Lòng đạo đức bình dân của người công Chu trong tiến trình hội nhập văn hóa
Tóm tắt: Đối với mỗi tôn giáo, khi du nhập và phát triển vào mỗi quốc gia thường diễn ra một quá trình hội nhập và thích ủng sao cho phù hợp với đặc thù văn hóa của địa phương đó. Lịch sát Giáo hội Công giáo cũng không nằm ngoài quy luật đó. Sự hội nhập đó được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau...
Được lưu tại giá sách ảo:
Định dạng: | Bài báo |
---|---|
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Viện nghiên cứu tôn giáo
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/3395 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Tóm tắt: Đối với mỗi tôn giáo, khi du nhập và phát triển vào mỗi quốc gia thường diễn ra một quá trình hội nhập và thích ủng sao cho phù hợp với đặc thù văn hóa của địa phương đó. Lịch sát Giáo hội Công giáo cũng không nằm ngoài quy luật đó. Sự hội nhập đó được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống người Kitô hữu, đặc biệt là trong lĩnh vực phụng tự của giáo hội, nói một cách cụ thể hơn đó chính là những hình thức của lỏng đạo đức bình dân. Lòng đạo đức bình dân không phải là sự thay thế việc phụng tự nhưng là mang phong tự đi sâu vào trong đời sống hằng ngày của mỗi dân tộc, mỗi nền văn hóa khác nhau. Qua đó giúp đức tin đi sâu vào trong đời sống của từng người Kitô hữu, góp phần làm cho việc truyền giáo dễ dùng hơn. Từ khóa: Công giáo; đức tin, phụng tự. 1. Hội nhập văn hóa Công giáo Mọi tôn giáo khởi đầu đều là tôn giáo địa phương, tôn giáo ấy chỉ trở thành tôn giáo thế giới khi nó được truyền bá trên nhiều miền đất khác nhau của địa cầu, đến 5 châu 4 biển. Truyền giáo, mở rộng tín đồ là kim chỉ nam của nhiều tôn giáo và đặc biệt là đối với những tôn giáo đã trở thành tôn giáo thế giới. Việt Nam. là một quốc gia đã tiếp nhận nhiều tôn giáo thế giới. Các tôn giáo thế giới khi truyền bá vào Việt Nam đều chọn cách hội nhập văn hóa để tồn tại và phát triển. Phật giáo khi truyền bá vào Việt Nam đã rất khôn khéo khi kết hợp và dung hòa với tín ngưỡng thờ thần tự nhiên của người Việt Mây (Văn), Mưa (Vũ), Sấm (Lôi), Chớp (Điện) để thành ra các vị Phật (Pháp Văn, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện). Nho giáo truyền bá vào Việt Nam cũng hội nhập rất tốt với văn hóa bản địa, những phạm trù đạo đức Nhân, Lê, Nghĩa, Tri, Tín của người quân từ được khéo léo dụng hòa vào đời sống của làng xã, đời sống trong gia đình |
---|