Hội nhập của công giáo với văn hóa Việt Nam
Theo giáo sử, Công giáo được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1533 tại Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định. Kể từ đó, hạt giống Phúc Âm được gieo mầm, sinh sôi trên đất nước Việt Nam. Quá trình truyền giáo tại Việt Nam cũng đầy khó khăn và thử thách. Vượt qua được sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ,...
Được lưu tại giá sách ảo:
Main Authors: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/3467 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Theo giáo sử, Công giáo được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1533 tại Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định. Kể từ đó, hạt giống Phúc Âm được gieo mầm, sinh sôi trên đất nước Việt Nam. Quá trình truyền giáo tại Việt Nam cũng đầy khó khăn và thử thách. Vượt qua được sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, tư tưởng là một quá trình hội nhập văn hóa sâu rộng của văn hóa Công giáo với văn hóa Việt Nam. Văn hóa Công giáo làm phong phú cho văn hóa dân tộc và văn hóa dân tộc cũng tiếp nhận văn hóa Công giáo, tạo ra sự đa dạng văn hóa. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích sự hội nhập văn hóa của Công giáo tại mảnh đất mà Công giáo gieo mầm đầu tiên trên đất nước Việt Nam để thấy được sự hội nhập văn hóa Công giáo phong phú và đa dạng tại nơi đây. |
---|