Bỏ qua nội dung này

Trung tâm khoa học thông tin thư viện

Tìm kiếm tập trung

  • Giỏ sách: 0 Tài liệu (Đầy)
  • Trang chủ
  • Dịch vụ
  • Bản tin
  • Trợ giúp
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
Nâng cao
  • Trang chủ
  • Bảo vệ và phát huy giá trị di...
  • Trích dẫn
  • Gửi nội dung này
  • Gửi email
  • In
  • Xuất biểu ghi
    • Export to RefWorks
    • Export to EndNoteWeb
    • Export to EndNote
  • Lưu vào giá sách ảo
  • Thêm vào giỏ tài liệu Loại bỏ từ giỏ tài liệu
  • Liên kết cố định
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của cộng đồng dân cư Cơ Tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của cộng đồng dân cư Cơ Tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Tây Giang là vùng đất biên viễn, núi cao hiểm trở, dân cư thưa thớt, nơi đây chủ yếu là người dân tộc Cơ Tu cư trú. Họ sống rất phân tán, phần lớn tập trung ven suối trong những khu rừng sâu. Trong quá trình sinh tồn và phát triển, dân tộc Cơ Tu đã xây dựng vun đắp để tạo ra một kho tàng di sản văn...

Miêu tả chi tiết

Được lưu tại giá sách ảo:
Hiển thị chi tiết
Main Authors: Lưu, Ngọc Thành, Trần, Đức Nguyên
Định dạng: Bài báo
Ngôn ngữ:Vietnamese
Xuất bản : Viện nghiên cứu Văn hóa 2023
Chủ đề:
Di sản Cơ Tu, Bảo tồn di sản Cơ Tu
Hội thảo khoa học
Truy cập trực tuyến:https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/3704
Từ khóa (tag): Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
  • Bản tài liệu
  • Mô tả
  • Bình luận
  • Tài liệu tương tự
  • Giao diện nhân viên
Mô tả
Tóm tắt:Tây Giang là vùng đất biên viễn, núi cao hiểm trở, dân cư thưa thớt, nơi đây chủ yếu là người dân tộc Cơ Tu cư trú. Họ sống rất phân tán, phần lớn tập trung ven suối trong những khu rừng sâu. Trong quá trình sinh tồn và phát triển, dân tộc Cơ Tu đã xây dựng vun đắp để tạo ra một kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng phong phú và đa dạng. Trong những năm qua chính quyền các cấp và người dân Cơ Tu đã cùng nhau chung sức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại các bản làng bằng những việc làm thiết thực như phục hồi kiến trúc nhà Gươl, bảo tồn nghề dệt, khôi phục ẩm thực, sưu tầm, biên chép về phong tục, tin ngưỡng. lễ hội, dân ca dân vũ... tiêu biểu như khôi phục, thành lập đội cồng chiêng... Trên cơ sở kho tàng di sản văn hóa và các hoạt động bảo tồn và phát huy nêu trên, nhóm tác giả bài viết đưa ra một số ý kiến có tính chất bàn luận về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc Cơ Tu tại huyện Tây Giang trong xu thế phát triển hiện nay. Đây có thể được xem là tư liệu tham khảo đối với các cơ quan quản lý địa phương (ngành văn hóa huyện Tây Giang) trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ tổ chức và quản lý văn hóa tại các làng bản dần tộc Cơ Tu hiện nay.

Tài liệu tương tự

  • Bảo tồn và phát huy di sản thế giới tại Cố đô Huế : Kỷ niệm 25 năm quần thể di tích Cố đô Huế, 15 năm nhã nhạc - âm nhạc Cung đình Việt Nam được Unesco vinh danh.
    Xuất bản : (2018)
  • Cố đô Huế với các công tác bảo tồn và phát huy những giá trị Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới /
    Tác giả: Phan, Thanh Hải
  • Quản lý và phát huy giá trị tư liệu di sản tại Việt Nam - trường hợp di sản tư liệu Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm /
    Tác giả: Trịnh, Thị Năm
  • Số hóa hệ thống di sản văn hóa tại tỉnh Quảng Nam hiện nay
    Tác giả: Lưu, Ngọc Thành
    Xuất bản : (2023)
  • Thư mục hồi cố với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa dân tộc : Luận văn tốt nghiệp đại học /
    Tác giả: Nguyễn, Hải Hà
    Xuất bản : (1998)

Trường đại học Văn Hoá Hà Nội

Trung tâm khoa học thông tin thư viện

Thông tin liên hệ

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (HUC), Trung tâm Thông tin, Thư viện (LIC) - 418 Đường La Thành - Quận Đống Đa - Hà Nội - Việt Nam

(+84) 2438.511.971

lic@huc.edu.vn

Kết nối với chúng tôi

Trải nghiệm thư viện trên điện thoại!

Copyright © 2022 - Thư viện Trường Đại học Thương Mại. All Rights Reserved