Vai trò của môi trường thực hành văn hóa trong việc bảo tồn di sản:Bài học từ các dự án bảo tồn di sản cồng chiêng và nhã nhạc
Các di sản văn hóa truyền thống như ca nhạc, trò chơi, tri thức dân gian… chỉ tồn tại và phát triển trong môi trường diễn xướng của chúng, đặc biệt là trong lễ hội. Không có môi trường thực hành thì những di sản văn hoá này chỉ là những hình thức trình diễn khô khan như những hiện vật bảo tàng, mất...
Được lưu tại giá sách ảo:
Main Authors: | , , , |
---|---|
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | other |
Xuất bản : |
VICAS
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/3714 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Các di sản văn hóa truyền thống như ca nhạc, trò chơi, tri thức dân gian… chỉ tồn tại và phát triển trong môi trường diễn xướng của chúng, đặc biệt là trong lễ hội. Không có môi trường thực hành thì những di sản văn hoá này chỉ là những hình thức trình diễn khô khan như những hiện vật bảo tàng, mất đi ý nghĩa vốn có của chúng trong cộng đồng. Bài viết này đi sâu phân tích nền tảng của hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại như Không gian Văn hóa Cồng chiêng và Nhã nhạc Cung đình Huế. |
---|