Xu hướng thương mại hóa thị trường mỹ Thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới
Chính sách mở cửa đã đem theo những làn gió mới làm cho mỹ thuật có một không khí sáng tạo khác biệt hoàn toàn so với những giai đoạn trước đây, thúc đẩy mỹ thuật trở thành loại hình nghệ thuật phát triển năng động trong giai đoạn 1986 - 2006. Mỹ thuật đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng so với c...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Tạp chí nghiên cứu Văn hóa
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4007 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Chính sách mở cửa đã đem theo những làn gió mới làm cho mỹ thuật có một không khí sáng tạo khác biệt hoàn toàn so với những giai đoạn trước đây, thúc đẩy mỹ thuật trở thành loại hình nghệ thuật phát triển năng động trong giai đoạn 1986 - 2006. Mỹ thuật đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng so với các giai đoạn trước nhưng bên cạnh đó vẫn còn những biểu hiện cực đoan, tiêu cực, lệch chuẩn, thương mại đơn thuần dẫn đến chảy máu di sản mỹ thuật và chắc chắn sẽ để lại một khoảng trống trong di sản mỹ thuật Việt Nam sau này. Bài viết đề cập đến thương mại hóa và hậu quả của nó đối với mỹ thuật nước nhà. Trong phạm vi bài viết, khoảng thời gian 1986 - 2006 được xác định là giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, từ hình thành (năm 1986), phát triển thịnh vượng (thập niên 90) rồi đi đến trì trệ, suy thoái (sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1998) |
---|