Giáo dục Nho học thời Lê Sơ (1428-1527) trong bối cảnh giáo dục các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Nho giáo
Triều Lê Sơ kéo dài gần 100 năm ( 1428- 1527 ) và là một vương triều thịnh trị nhất của chế độ phong kiến Việt Nam . Do nhu cầu phát triển đất nước và củng cố chế độ , các vua triều Lê Sơ đã chủ trương thay đổi hệ tư tưởng : đi từ tam giáo đồng nguyên phóng khoáng sang tư tưởng độc tôn Nho giáo , đồ...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4075 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Triều Lê Sơ kéo dài gần 100 năm ( 1428- 1527 ) và là một vương triều thịnh trị nhất của chế độ phong kiến Việt Nam . Do nhu cầu phát triển đất nước và củng cố chế độ , các vua triều Lê Sơ đã chủ trương thay đổi hệ tư tưởng : đi từ tam giáo đồng nguyên phóng khoáng sang tư tưởng độc tôn Nho giáo , đồng thời đưa ra nhiều chính sách phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài . Nền giáo dục Nho học thời kỳ này được tổ chức một cách bài bản và hoàn thiện trở thành mẫu mực cho các triều đại về sau và có nhiều ảnh hưởng đối với xã hội Đại Việt đường thời như làm thay đổi cấu trúc xã hội , giúp phổ biến giáo lý Nho học về tu thân và rèn luyện đạo đức cá nhân , hay tạo ra đội ngũ trí thức Nho giáo đảm đương nhiều lĩnh vực hoạt động văn hóa xã hội . Bài viết tìm hiểu giá trị văn hóa và những ảnh hưởng của nền giáo dục thời Lê Sơ trong đời sống xã hội Đại Việt thế kỷ XV , đồng thời đặt nền giáo dục này trong bối cảnh các quốc gia ở khu vực Đông Á cùng vào thời điểm lịch sử cũng bị ảnh hưởng và chịu tác động sâu đậm của Nho giáo trong đời sống văn hóa xã hội. |
---|