Nho giáo trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân Nam bộ nửa cuối thể kỷ XIX (qua sáng tác tiêu biểu của nhà nho Nguyễn Đình Chiểu)
Nho giáo ra đời ở Trung Quốc vào thế kỷ VI TCN, được du nhập và phát triển ở Việt Nam với hàng ngàn năm lịch sử. Đến thế kỷ XV, nó đã có vị trí quan trọng trong kiến trúc thượng tầng của xã hội phong kiến Việt Nam, đồng thời cũng chi phối mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. T...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4298 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Nho giáo ra đời ở Trung Quốc vào thế kỷ VI TCN, được du nhập và phát triển ở Việt Nam với
hàng ngàn năm lịch sử. Đến thế kỷ XV, nó đã có vị trí quan trọng trong kiến trúc thượng tầng của
xã hội phong kiến Việt Nam, đồng thời cũng chi phối mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, tinh thần của
nhân dân. Tuy nhiên, cùng với quá trình khai hoang lập ấp, mở mang bờ cõi của cha ông, sự ảnh
hưởng của Nho giáo ở Việt Nam diễn ra không đồng nhất. Đối với đời sống văn hóa tinh thần của
cư dân Bắc Bộ và Trung Bộ, thì Nho giáo đã có sự ảnh hưởng sâu đậm cả nghìn năm lịch sử, nhưng
với vùng đất Nam Bộ thì sự ảnh hưởng đó mới chỉ có khoảng hơn 300 năm. Do đó, ngoài những
nét tương đồng thì vai trò và sự ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống văn hóa tinh thần của
cư dân Nam Bộ có những điểm khác biệt với Nho giáo trong đời sống tinh thần của cư dân Bắc,
Trung Bộ. Những điểm tương đồng và khác biệt đó được thể hiện rõ nét trong tư tưởng và những
sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu - một nhà nho nổi tiếng của Nam Bộ ở thế kỷ XIX. |
---|