Hư cấu và hư cấu nhân vật lịch sử trong kịch Việt Nam 1945 - 1985
Một trong những vấn đề thường được nhắc đến khi nghiên cứu kịch cũng như các sáng tác khác về đề tài lịch sử là giới hạn của hư cấu và đặc điểm hư cấu nhân vật lịch sử. Bài viết này phân tích tính hư cấu để thấy được mức độ hư cấu và tính chân thật trong các tác phẩm kịch về đề tài lịch sử; chỉ...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4327 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Một trong những vấn đề thường được nhắc đến khi nghiên cứu kịch cũng như các sáng tác khác về
đề tài lịch sử là giới hạn của hư cấu và đặc điểm hư cấu nhân vật lịch sử. Bài viết này phân tích tính hư
cấu để thấy được mức độ hư cấu và tính chân thật trong các tác phẩm kịch về đề tài lịch sử; chỉ ra các
đặc điểm hư cấu nhân vật trong mối quan hệ với lịch sử và những nhân vật có thật trong lịch sử. Đối
với kịch lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985, do được viết trong bối cảnh chiến tranh giải phóng dân
tộc, những vấn đề về hư cấu nói trên thường khá thống nhất và tương đối gần gũi với các tư liệu chính
sử nhưng cũng không kém phần đa dạng và có tính sáng tạo. |
---|