Đào tạo nguồn nhân lực bảo tàng việt nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Theo cách thức truyền thống, việc quản lý theo dõi hiện vật thường sử dụng hình thức viết tay vào sổ kiểm kê, các loại phiếu, lý lịch hiện vật... mất nhiều thời gian, lượng thông tin về hiện vật hạn chế, khai thác hồ sơ hiện vật khó khăn. Đến nay, việc ứng dụng công nghệ số hóa hiện vật và sưu tập h...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Tạp chí Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4368 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Theo cách thức truyền thống, việc quản lý theo dõi hiện vật thường sử dụng hình thức viết tay vào sổ kiểm kê, các loại phiếu, lý lịch hiện vật... mất nhiều thời gian, lượng thông tin về hiện vật hạn chế, khai thác hồ sơ hiện vật khó khăn. Đến nay, việc ứng dụng công nghệ số hóa hiện vật và sưu tập hiện vật của bảo tàng, nhằm hiện đại hóa phương thức quản lý, khai thác và phát huy giá trị hiện vật, sưu tập hiện vật phục vụ công chúng đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh CMCN 4.0. Nhiều bảo tàng trên thế giới đã tiến hành số hóa các bộ sưu tập hiện vật, các tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ công chúng trong và ngoài nước. Ví dụ như Bảo tàng Nghệ thuật Staedel - Frank- furt số hóa được 25.000 hiện vật và xây dựng được 100 bộ phim kỹ thuật số phát trên mạng xã hội, đã thu hút hàng ngàn lượt truy cập, theo dõi |
---|