Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ và sự giao lưu, tiếp biến trong các quan hệ tộc người
Văn hóa vùng Tây Nam Bộ là bộ phận hợp thành văn hóa dân tộc. Nó là cốt cách, tâm hồn, lý trí, tình cảm, sức mạnh và là chất keo kết nối các cộng đồng cư dân vùng đồng bằng sông nước. Các cộng đồng cư dân này đã gắn bó, đoàn kết với nhau suốt hơn ba thế kỷ qua để cùng tồn tại và phát triển. Trong qu...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | other |
Xuất bản : |
Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4442 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Văn hóa vùng Tây Nam Bộ là bộ phận hợp thành văn hóa dân tộc. Nó là cốt cách, tâm hồn, lý trí, tình cảm, sức mạnh và là chất keo kết nối các cộng đồng cư dân vùng đồng bằng sông nước. Các cộng đồng cư dân này đã gắn bó, đoàn kết với nhau suốt hơn ba thế kỷ qua để cùng tồn tại và phát triển. Trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, tuy có sự giao thoa và tiếp biến của nhiều vùng văn hóa khác nhau, theo đó văn hóa vùng Tây Nam Bộ nói chung, văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng, từ đó biến đổi theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực, nhưng nét đặc trưng văn hóa sông nước - văn hóa miệt vườn và văn hóa dung hợp của nhiều tộc người vẫn không bị mất đi, trái lại, còn được bổ sung, phát triển để ngày càng hoàn thiện và sâu sắc. |
---|