Những khác biệt của phong trào chấn hưng phật giáo Việt Nam (1923 - 1951) trong bối cảnh Đông Á và Đông Nam Á
Từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, trước áp lực của thực dân hóa và phương Tây hóa, ở nhiều nước châu Á đã chứng kiến một phong trào cải cách đạo Phật có tính quốc tế. Phong trào này không chỉ góp phần lấy lại vị thế của Phật giáo trong các xã hội thuộc địa, mà còn gây ảnh hưởng sâu sắc l...
Được lưu tại giá sách ảo:
Main Authors: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4762 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, trước áp lực của thực dân hóa và phương Tây hóa, ở nhiều
nước châu Á đã chứng kiến một phong trào cải cách đạo Phật có tính quốc tế. Phong trào này không
chỉ góp phần lấy lại vị thế của Phật giáo trong các xã hội thuộc địa, mà còn gây ảnh hưởng sâu sắc lên
các tầng lớp xã hội khác nhau. Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam diễn ra từ thập niên 1920 và
kéo dài trong các thập niên về sau không nằm ngoài xu hướng đó. Vận dụng các quan điểm lý thuyết
về “chủ nghĩa hiện đại Phật giáo” và “khúc xạ văn hóa”, bài viết chỉ ra những khác biệt của phong trào
chấn hưng Phật giáo của Việt Nam so với các cuộc vận động diễn ra trong cùng kỳ ở các nước Đông Á
và Đông Nam Á “đồng văn, đồng chủng”. Mặc dù chia sẻ nhiều điểm tương đồng với phong trào chấn
hưng Phật giáo ở Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Miến Điện, phong trào của Việt Nam vẫn mang
những đặc điểm riêng, độc đáo, phản ánh tính đặc thù của lịch sử và bối cảnh chính trị - kinh tế và văn
hóa của Việt Nam. |
---|