Nguyên tắc "đại chúng hóa" và nền văn học hướng về đại chúng giai đoạn 1945-1975
Bản Đề cương văn hóa (1943) cũng như nhiều văn kiện khác của Đảng đã luôn xác định văn hóa tư tưởng là một mặt trận quan trọng phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo đó đảm bảo cho văn nghệ đi đúng đường lối, trở thành vũ khí tinh thần phục vụ có hiệu quả nhất cho các mục tiêu đấu tranh của...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Đại học Văn hóa Hà Nội
2020
|
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4870 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Bản Đề cương văn hóa (1943) cũng như nhiều văn kiện khác của Đảng đã luôn xác định văn hóa tư tưởng là một mặt trận quan trọng phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo đó đảm bảo cho văn nghệ đi đúng đường lối, trở thành vũ khí tinh thần phục vụ có hiệu quả nhất cho các mục tiêu đấu tranh của đất nước. Nền văn học trong suốt những năm qua đã luôn gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc và theo sát những yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng, góp phần không nhỏ vào chiến thắng và thành tựu chung của toàn dân tộc. Nhìn lại lịch sử 75 năm kể từ khi bản Đề cương văn hóa ra đời, đặc biệt với nguyên tắc "địa chúng hóa" - một nguyên tắc đã trở thành yêu cầu, phương châm của nền văn học ngay từ buổi đầu xây dựng, chúng ta thấy rõ ảnh hưởng của nói đối với văn học giai đoạn 1945-1975, từ lực lượng sáng tác, quan niệm nghệ thuật về con người cho đến phương thức thể hiện. |
---|