Giáo dục đạo đức Phật giáo và ý nghĩa của nó đối với vấn đề thực hiện công bằng môi trường hiện nay
Con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên, tự nhiên là thân thể vô cơ của con người. Vì thế, con người không có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khó có thể tồn tại và phát triển được. Gần đây, nhiều quốc gia đang phải đối mặt với hiểm họa môi trường do con người thiếu ý thức gây ra. Vì thế, việc thực...
Được lưu tại giá sách ảo:
Main Authors: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Đại học Văn hóa Hà Nội
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4961 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên, tự nhiên là thân thể vô cơ của con người. Vì thế, con người không có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khó có thể tồn tại và phát triển được. Gần đây, nhiều quốc gia đang phải đối mặt với hiểm họa môi trường do con người thiếu ý thức gây ra. Vì thế, việc thực hiện công bằng môi trường là nhu cầu khách quan tất yếu trong bối cảnh nhân loại đang đối mặt với những thảm họa do thiên nhiên gây ra. Bão lũ, hạn hán, nóng lên toàn cầu v.v... là những vấn đề đang đe dọa đến sự phát triển bền vững của con người. Do đó, việc được hưởng thụ một môi trường trong lành cũng như việc phải có nghĩa vụ chia sẻ những rủi ro từ môi trường là việc làm cần thiết phải được thực hiện lâu dài, bền bỉ. Một trong những giải pháp khắc phục những hậu quả về môi trường do con người gây ra là giáo dục đạo đức Phật giáo. Giáo dục đạo đức Phật giáo được xây dựng dựa trên nguyên tắc: phổ quát vượt qua ranh giới không gian địa lý, nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ và nguyên tắc vượt qua ranh giới loài, là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần vào thực hiện mục tiêu công bằng môi trường, bảo vệ ngôi nhà chung của trái đất. |
---|