"Carnaval hóa" trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Carnaval (lễ hội dân gian, lễ hội hóa trang) theo Bakhtin bắt nguồn từ nhu cầu vượt khỏi cuộc sống nền nếp hằng ngày, sự thống trị của tôn ti trật tự phong kiến, của chủ nghĩa cấm dục tăng lữ, nhằm làm mềm hóa những khuôn khổ cứng nhắc của các thiết chế xã hội đương thời, biểu thị niềm vui hội hè củ...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Đại học Văn hóa Hà Nội
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4975 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Carnaval (lễ hội dân gian, lễ hội hóa trang) theo Bakhtin bắt nguồn từ nhu cầu vượt khỏi cuộc sống nền nếp hằng ngày, sự thống trị của tôn ti trật tự phong kiến, của chủ nghĩa cấm dục tăng lữ, nhằm làm mềm hóa những khuôn khổ cứng nhắc của các thiết chế xã hội đương thời, biểu thị niềm vui hội hè của quần chúng nhân dân. Do đó lễ hội carnaval là một phạm trù có ý nghĩa thế giới quan, một phạm trù văn hóa. Bakhtin hiểu carnaval hóa theo một nghĩa rất rộng gồm các nghi lễ, các trò chơi, các chuyện cười, các cách sống có tính chất carnaval hóa, nhằm chỉ cuộc sống thứ hai, phi quan phương, bên rìa, giúp con người tạm thời vượt thoát khỏi khuôn khổ thường nhật. Đời sống trần thế hiện lên trong văn học qua lăng kính carnaval thể hiện ở những tiếp xúc suồng sã, những hôn phối chênh lệch, những trò hóa trang và mê hoặc, những hình tượng cặp đôi tương phản, những sự tấn phong - hạ bệ... Tiếng cười vui tươi mang âm hưởng hội giả trang vang lên trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại đã kiến tạo một thế giới "carnaval hóa" đặc sắc, làm phong phú truyền thống hài hước của văn học dân tộc. |
---|