ĐẶC ĐIỂM PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA TRƯƠNG TỬU
Trương Tửu là một trong những cây bút phê bình văn học tiêu biểu trước tháng 9 năm 1945. Trong sự nghiệp phê bình của mình, ông đã sử dụng nhiều lý thuyết phê bình khác nhau khi nghiên cứu văn học Việt Nam: lý thuyết thực chứng của H. Taine (trường phái văn hóa - lịch sử), phân tâm học, xã hội học m...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Đại học Huế
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/5627 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Trương Tửu là một trong những cây bút phê bình văn học tiêu biểu trước tháng 9 năm 1945. Trong sự nghiệp phê bình của mình, ông đã sử dụng nhiều lý thuyết phê bình khác nhau khi nghiên cứu văn học Việt Nam: lý thuyết thực chứng của H. Taine (trường phái văn hóa - lịch sử), phân tâm học, xã hội học mác xít. Có khi trong một công trình nghiên cứu, ông kết hợp nhiều lý thuyết khác nhau, chẳng hạn kết hợp phê bình mác xít với phân tâm học, hoặc mác xít với tinh thần thực chứng của trường phái văn hóa lịch sử... Có khi cùng một tác phẩm, nhưng trong các lần nghiên cứu khác nhau, ông đã sử dụng các lý thuyết khác nhau.
Bài báo nghiên cứu và đánh giá một cách toàn diện đặc điểm phê bình văn học của Trương Tửu (bao gồm nội dung và hình thức, thành tựu và hạn chế), thông qua các công trình tiêu biểu. Qua đó, khẳng định những nỗ lực có tính tiên phong của ông trong phê bình văn học giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20. Bài báo cũng đồng thời chỉ ra những luận giải và nhận định chủ quan, phiến diện của nhà phê bình ở một số trường hợp |
---|