Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
- Việt Nam. 348
- Người Việt. 144
- Văn hóa dân gian. 104
- Văn hóa. 100
- Văn học dân gian. 84
- Tạp chí khoa học chuyên ngành 59
- Tín ngưỡng dân gian. 53
- Con người. 49
- Phong tục tập quán. 49
- Lịch Sử 32
- Ca dao. 29
- Môn học. 26
- Tục ngữ 22
- Văn hóa học. 22
- Tín ngưỡng. 20
- Dân tộc học. 19
- Luận văn thạc sĩ 19
- Tôn giáo. 19
- Dân tộc thiểu số 17
- Kiến trúc. 17
- Lễ hội truyền thống. 13
- Truyền thuyết. 13
- Bài đăng sách chuyên khảo 12
- Hà Nội. 12
- Hội thảo đề tài cấp trường 12
- Xã hội. 12
- Nghiên cứu văn học. 11
- Phong tục. 11
- Thờ cúng. 11
- Tâm linh. 11
-
661
Một kiểu nhà báo - nhà văn chiến tranh nhìn qua trường hợp Dương Thị Xuân Qúy
Xuất bản 2020“…Đêm 8 tháng 3/1969, trong một trận càn quét ác liệt của quân địch, bà đã hy sinh tại thôn Thị Thại, xã Xuyên Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, với tư cách là một nhà báo, nhà vận chiến trường, bà tiêu biểu cho một người viết cúa Việt Nam nhưng năm chiến tranh trong ý nghĩa dấn thân, tác nghiệp và sáng tạo…”
Xem toàn văn
Bài báo -
662
Sử dụng hợp tín ngưỡng trong lễ hội thề đền Đồng Cổ (Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Hà Nội)
Xuất bản 2020“…Từ tín ngưỡng thờ vật tổ/ vật thiêng, người Việt đã tôn Trống đồng là thần và thờ phụng - thần Đồng Cổ (trống đồng) và cùng với đó là lễ hội được tổ chức ở những nơi thờ này với mục đích nhắc nhở, răn bảo con người phải hiếu nghĩa trong gia đình, trung thành với nhà vua và giang sơn xã tắc. …”
Xem toàn văn
Luận án -
663
Biểu tượng sông trong văn học Việt Nam
Xuất bản 2020“…Những hướng nghĩa biểu trưng này phần nào thể hiện đời sống văn hóa tinh thần của người Việt cũng như thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người nghệ sĩ trong việc sử dụng biểu tượng để biểu đạt nghĩa của các tác phẩm văn học.…”
Xem toàn văn
Luận án -
664
Sử dụng hợp tín ngưỡng trong lễ hội thề đền Đồng Cổ (Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Hà Nội)
Xuất bản 2020“…Từ tín ngưỡng thờ vật tổ/ vật thiêng, người Việt đã tôn Trống đồng là thần và thờ phụng - thần Đồng Cổ (trống đồng) và cùng với đó là lễ hội được tổ chức ở những nơi thờ này với mục đích nhắc nhở, răn bảo con người phải hiếu nghĩa trong gia đình, trung thành với nhà vua và giang sơn xã tắc. …”
Xem toàn văn
Luận án -
665
Đặc điểm đời sống văn hóa của người Công Giáo ở Nam Định hiện nay
Xuất bản 2020“…Những sinh hoạt văn hóa của người Công giáo Nam Định cho thấy sự giao thoa, hòa hợp giữa văn hóa Công giáo và văn hóa truyền thông người Việt. Những nét khác biệt nhất đinh trong đời sống văn hóa của con người Công giáo nơi đây góp phần làm phong phú nền văn hóa Việt Nam, hiện nay đời sống văn hóa của người Công giáo Nam Định đã và đang có sự vận động, biến đổi theo các hướng khác nhau.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
666
Nghiên cứu của học giả Việt Nam Đào Trinh Nhất về tư tưởng của Vương Dương Minh
Xuất bản 2021“…Năm 1943, để giới thiệu những tư tưởng của Vương Dương Minh với người Việt Nam, ông đã viết "Vương Dương Minh" (王阳明). …”
Xem toàn văn
Bài báo -
667
Lê Thánh Tông với văn hóa dân tộc
Xuất bản 2023“…Di sản mà ông để lại chính là sự kết hợp hài hoà những thành tựu văn hoá lớn của phương Đông với văn hoá truyền thống của người Việt, thể hiện trên các khía cạnh như ý thức hệ tư tưởng, tổ chức bộ máy nhà nước, luật pháp, tôn giáo - tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, tập quán pháp, ngôn ngữ dân gian. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
668
Thực trạng bảo vệ và phát huy giá trị di sản bãi đá cổ Sa Pa hiện nay
Xuất bản 2023“…Bãi đá cổ Sa Pa là một khu di sản văn hóa có giá trị độc đáo về lịch sử, văn hóa, khoa học, là một minh chứng quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của người Việt cổ. Trong nhiều năm qua, khu di sản bãi đá cổ Sa Pa đã được chính quyền các cấp ở Lào Cai quan tâm triển khai các hoạt động hướng tới việc bảo vệ và phát huy giá trị tiềm ẩn của di sản tròn đời sống đương đại. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
669
Cảm thức biển đảo trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Xuất bản 2020“…Có lẽ bởi từ ngàn đời gắn bó với biển nên trong tâm thức người Việt, biển từ lâu đã trở thành một cái gì đó rất quen thuộc, thậm chí là một nỗi trăn trở. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
670
Cảm thức về biển đảo trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Xuất bản 2020“…Có lẽ bởi từ ngàn đời gắn bó với biển nên trong tâm thức người Việt, biển từ lâu đã trở thành một cái gì rất quen thuộc, thậm chí là một nỗi trăn trở. …”
Xem toàn văn
Luận án -
671
Lễ hội đương đại trong xu thế hội nhập
Xuất bản 2020“…Trong quá trình mở cửa, hội nhập, Việt Nam đón nhận và quảng bá được những giá trị tốt đẹp của dân tộc, nhưng cũng phải đón nhận những giá trị mới của nhân loại, mà nhiều giá trị không phù hợp, lạc lõng trong đời sống tinh thần của người Việt. Chính những sự tiếp biến văn hóa như vậy khiến các lễ hội truyền thống ở Việt Nam đang đứng trước nhiều thử thách. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
672
Cảm thức biển đảo trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975
Xuất bản 2020“…Có lẽ bởi từ ngàn đời gắn bó với biển nên trong tâm thức người Việt, biển từ lâu đã trở thành một cái gì đó rất quen thuộc, thậm chí là một nỗi trăn trở. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
673
Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam - tiếp cận từ văn hóa chính trị
Xuất bản 2023“…Trong điều kiện lịch sử dựng nước và giữ nước của người Việt, các giá trị đó được biểu hiện một cách độc đáo, bền vững so với các dân tộc khác và vì vậy, trở thành sức mạnh mềm văn hóa của Việt Nam, tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục với những nền văn hóa của dân tộc khác. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
674
Hát Đúm trong lễ hội cổ truyền ở huyện Thủy Nguyên (Thành phố Hải Phòng) xưa và nay
Xuất bản 2020“…Hát Đúm là loại hình dân ca đối đáp giao duyên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên, ngày nay, chỉ còn vùng ven biển Thủy Nguyên (Hải Phòng) là nơi duy trì được nghệ thuật này trên một diện rộng và mang nét độc đáo. …”
Xem toàn văn
Luận án -
675
Ảnh hưởng của triết học Tống nho đối với thế giới quan của Lê Quý Đôn
Xuất bản 2021“…Lê Quý Đôn (1726-1784) là học giả lỗi lạc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, ông được coi là" bách khoa toàn thư của người Việt ở thế kỷ 18. Trong sự nghiệp nghiên cứu của mình, Lê Quý Đôn đã để lại nhiều tác phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong đó có triết học. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
676
Trống Đông Sơn và các di tích thờ thần Đồng Cổ
Xuất bản 2020“…Ngoài tư liệu khảo cổ, các tư liệu về di sản văn hóa cũng cho thấy vai trò của trống đồng rất quan trọng đối với người Việt. Hiện nay, có nhiều đền thờ gắn với trống đồng, trong đó Đền Đồng Cổ ở Đan Nê (Thanh Hóa) và Đền Đồng Cổ ở phố Thụy Khuê (Hà Nội) là hai ngôi đền nổi tiếng và được nhiều người biết đến. …”
Xem toàn văn
Luận án -
677
Nhận thức xã hội về thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ sau hai năm được UNESCO ghi danh nhìn từ các nghiên cứu khoa học trong nước
Xuất bản 2020“…Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được tổ chức UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 01 - 12 - 2016, đến nay đã trải qua hai năm, do vậy, chúng tôi nhận thấy cần có đánh giá quan điểm, thái độ, sự thay đổi trong nhận thức của các nhà nghiên cứu trong nước thể hiện qua các sách, công trình, đề tài, bài viết đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có nội dung đề cập tới tín ngưỡng thờ Mẫu và đi đến nhận định rằng: Hành trình đến với danh hiệu và hậu vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của tín ngưỡng này thể hiện quá trình thay đổi tư duy quản lý văn hóa của các nhà quản lý, cũng như của các nhà khoa học về giá trị của di sản văn hóa.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
678
Diện mạo văn hóa của vùng đất Kinh đô qua "Địa chí Cổ Loa"
Xuất bản 2020“…Cổ Loa là địa danh thân thuộc với bất kỳ người Việt Nam nào, ngay từ khi còn là trẻ nhỏ mới đến trường với bài học đầu tiên về lịch sử dân tộc. …”
Xem toàn văn
Luận án -
679
Diện mạo văn hóa của vùng đất Kinh đô qua "Địa chí Cổ Loa"
Xuất bản 2020“…Cổ Loa là địa danh thân thuộc với bất kỳ người Việt Nam nào, ngay từ khi còn là trẻ nhỏ mới đến trường với bài học đầu tiên về lịch sử dân tộc. …”
Xem toàn văn
Luận án -
680
Phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam-Thực trạng và giải pháp
Xuất bản 2022“…Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định: “…Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” và vạch ra lộ trình rõ nét hơn “…Phát huy và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn tri thức của con người Việt Nam và khai thác nhiều nhất tri thức của nhân loại. …”
Xem toàn văn
Bài báo