Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
- Tâm linh. 59
- Việt Nam. 58
- Văn hóa dân gian. 56
- Tín ngưỡng dân gian. 37
- Văn hóa. 35
- Tạp chí khoa học chuyên ngành 29
- Phong tục tập quán. 25
- Văn hóa tâm linh. 20
- Tôn giáo. 19
- Du lịch. 18
- Tín ngưỡng. 15
- Hà Nội. 13
- Khóa luận tốt nghiệp. 13
- Nghi lễ 12
- Luận văn thạc sĩ 10
- Văn hóa học. 10
- Dân tộc thiểu số 9
- Người Việt. 9
- Khoa học thần bí 8
- Phật giáo. 8
- Y học. 8
- Ấn Độ 8
- Lịch Sử 7
- Tang ma. 7
- Di tích lịch sử 6
- Dân tộc Tày. 6
- Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số 6
- Lãn Ông. 6
- Văn hóa truyền thống. 6
- Y học cổ truyền. 6
-
241
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Rối cạn của người Tày ở Thái Nguyên
Xuất bản 2023“…Rối cạn của người Tày ở Thái Nguyên là rối que - một loại hình di sản văn hóa vừa có giá trị lịch sử tộc người, vừa mang giá trị tâm linh của dòng họ Ma Quang. Tuy cuộc sống của đồng bào Tày đã có nhiều thay đổi do quá trình cận cư với người Việt nhưng giá trị di sản văn hóa truyền thống múa rối cạn của họ vẫn được bảo lưu trong xã hội đương đại…”
Xem toàn văn
Bài báo -
242
Đặc sắc văn hóa Đền Cờn (Nghệ An)
Xuất bản 2020“…Là một cơ sở văn hóa tâm linh nổi tiến, đền Cờn hội tụ nhiều yếu tố văn hóa đặc sắc;Là một ngôi đền được nói tới trong nhiều thư tịch và thơ văn; tín ngưỡng thờ Tứ vị Thánh nương vừa mang ý nghĩa giao lưu văn hóa Trung Việt, vừa thể hiện tính bản địa cao, về thắng cảnh, di tích và lễ hội, đền Cờn cũng mang những nét riêng của văn hóa cư dân vùng duyên hải Bắc Trung Bộ. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
243
Thế giới ba tầng trong nghi lễ Then của người Tày và mối liên hệ so sánh với tín ngưỡng Tam, Tứ Phủ của người Kinh
Xuất bản 2023“…Nghi lễ Then có sự tham gia của nhiều thành tố nghệ thuật như ngôn từ, âm nhạc, múa, trang trí, sắp đặt… Bằng việc mô tả cuộc hành trình tưởng tượng đi vào thế giới ba tầng (Trời, Đất, Nước) thông qua nghệ thuật trình diễn nghi lễ Shaman của thầy Then, bài viết không chỉ phác họa đời sống tâm linh của người Tày mà còn chỉ ra mối liên hệ so sánh giữa thế giới ba tầng trong nghi lễ Then của người Tày (ban thờ, vật biểu tượng, màu sắc, nghệ thuật trình diễn…) với tín ngưỡng Tam, Tứ phủ của người Kinh, qua đó cho thấy những biểu hiện của giao lưu văn hóa, tín ngưỡng giữa người Tày và người Kinh.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
244
Phát huy vai trò của định chế xã hội trong quản lý lễ hội Katê của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay
Xuất bản 2023“…Lễ hội Katê là một trong những lễ hội lớn nhất của người Chăm tại Ninh Thuận, phản ánh chân thực và sinh động đời sống văn hóa, tâm linh, tình cảm cũng như những ước vọng của cộng đồng. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
245
Tín ngưỡng dân gian của người Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Xuất bản 2023“…Các loại hình tín ngưỡng tồn tại lâu đời đã phần nào đáp ứng nhu cầu nhận thức, nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh, tinh thần của người Tà Ôi.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
246
Chủ nghĩa yêu nước trong Đạo Mẫu qua nghiên cứu trường hợp Kinh đạo Nam
Xuất bản 2020“…Chủ nghĩa yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc, được phản ánh trên nhiều bình diện khác nhau: tư tưởng, văn học nghệ thuật, âm nhạc... và cả trên bình diện tâm linh. Trong bài viết này, mục đích của chúng tôi là chỉ ra những biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa yêu nước được phản ánh trong Đạo Mẫu thông qua việc tìm hiểu những bài Kinh giáng bút của các Thánh Mẫu (cụ thể là Kinh Đạo Nam). …”
Xem toàn văn
Luận án -
247
Tín ngưỡng Tứ Phủ trong văn hóa xứ Lạng
Xuất bản 2023“…Là một trong những cái nôi của sự hình thành tín ngưỡng tứ phủ ở miền núi, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn mang đậm dấu ấn lịch sử, xã hội và văn hóa xứ Lạng, từ đó góp phần quan trọng vào việc cố kết cộng đồng, tộc người và phát triển các loại hình du lịch ở Lạng Sơn, nhất là loại hình du lịch tâm linh.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
248
KHÔNG GIAN HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986
Xuất bản 2023“…Trong bài viết này, chúng tôi đi vào tiếp cận hai kiểu không gian huyền thoại hiện diện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: không gian hư ảo và không gian tâm linh. Đồng thời, chúng tôi sẽ phân tích, lí giải những đóng góp của không gian huyền thoại đối với nghệ thuật của tiểu thuyết cũng như những đóng góp của nó đối với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
249
Phát huy vai trò của nhà nước và cộng đồng trong bảo vệ di sản sắc phong tại di tích hiện nay
Xuất bản 2023“…Nguồn tài liệu này trước đây cũng như hiện nay luôn được nhà nước, cộng đồng quan tâm gìn giữ, bảo quản cẩn thận, vì nó vừa được xem là là linh hồn của di tích dưới góc độ tâm linh, vừa là“báu vật”dưới góc độ văn hóa, lịch sử của làng, dòng họ, quốc gia. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
250
Bước đầu tiên tìm hiểu về việc phụng thờ thần Hổ trong điện thờ đạo Mẫu Việt Nam qua khảo sát một số điện thờ ở Miền Bắc Việt Nam...
Xuất bản 2020“…Chính vì vậy , thần hổ uy linh và đầy huyền bí đã đi vào đời sống tâm linh của người Việt , trở thành nhân vật được thờ cúng ở rất nhiều điện , đền , phủ và các cơ sở thờ tự khác . …”
Xem toàn văn
Bài báo -
251
Màu sắc Shaman giáo trong nghi lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn
Xuất bản 2023“…Nghi lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là một nghi lễ mang tính chất tâm linh đã tồn tại và được duy trì qua nhiều thế hệ. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
252
Cửa Cờn ở Nghệ An và di sản văn hóa tín ngưỡng thờ Tử Vị Thành Nương
Xuất bản 2023“…Gắn bó với nhiều thể hệ người Việt, biển không chỉ mang lại nguồn sống mà còn ảnh hưởng đến diễn trình lịch sử, văn hóa dân tộc và đời sống tâm linh – tin ngưỡng của ngư dân. Là một thương cảng ở Bắc Miền Trung Việt Nam, Cửa Còn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) không chỉ là nơi giao thương của các thuyền buôn trong và ngoài nước xưa kia, là nơi trú ngụ của thuyền cả trong và ngoài địa phương, mà còn là hạt nhân văn hóa của tin ngưỡng thờ nữ thần biển có nguồn gốc từ Trung Hoa du nhập vào nước ta, đó là tin ngưỡng thờ “Tử vị Thánh nương". …”
Xem toàn văn
Bài báo -
253
Lễ hội dân gian và sự phát triển du lịch hiện nay
Xuất bản 2023“…Ngoài việc đi hội như một nhu cầu tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam, thì đi hội còn là một sự khám phá về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc sản văn hóa, ẩm thực,... của mỗi địa phương. …”
Xem toàn văn
Bài báo