Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
- Việt Nam. 78
- Văn học dân gian. 63
- Truyền thuyết. 62
- Văn hóa dân gian. 32
- Hà Nội. 22
- Tín ngưỡng dân gian. 16
- Lịch Sử 15
- Di tích lịch sử 14
- Luận văn thạc sĩ 13
- Văn hóa học. 13
- Văn hóa. 13
- Tạp chí khoa học chuyên ngành 11
- Người Việt. 10
- Truyện kể 9
- Tác phẩm văn học. 9
- Lễ hội dân gian. 8
- Lễ hội truyền thống. 8
- Lịch sử 7
- Phong tục tập quán. 7
- Thờ cúng. 7
- Giai thọai. 5
- Nhân vật lịch sử 5
- Sự tích. 5
- Thanh Hóa. 5
- Truyện cổ tích. 5
- Bảo tồn. 4
- Dân gian. 4
- Dân tộc thiểu số 4
- Kiến trúc. 4
- Lễ hội. 4
-
201
Lễ hội truyền thống làng Xuân Trạch xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Xuất bản 2019“…Trình bày tổng quan về làng,truyền thuyết về nguồn gốc lễ hội Xuân Trạch và không gian địa điểm tiến hành lễ hội; Luận án còn bao quát thành phần tham gia, các bước chuẩn bị và diễn trình lễ hội; đồng thời khẳng định vị trí của lễ hội Xuân Trạch trong đời sống xã hội hiện nay.…”
Xem toàn văn
Luận án -
202
Việc phụng thờ Tổ Mẫu Âu Cơ tại đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ)
Xuất bản 2019“…Nghiên cứu truyền thuyết, thần tích về Tổ Mẫu Âu Cơ trong không gian văn hóa của xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ và việc phụng thờ Tổ Mẫu Âu Cơ qua di tích và lễ hội đền Mẫu Âu Cơ. …”
Xem toàn văn
Luận án -
203
Lễ hội đền Chính làng Vân
Xuất bản 2019“…Truyền thuyết và nguồn gốc lễ hội đền Chính, lễ hội đền Chính làng Vân trong đời sống cư dân xã Vân Hà, những giá trị của lễ hội đền Chính làng Vân và những vấn đề đặt ra cho sự biến đổi, phát triển của lễ hội đền Chính. …”
Xem toàn văn
Luận án -
204
Lễ hội truyền thống làng Cầu Bây, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội
Xuất bản 2019“…Khảo sát một cách toàn diện diễn trình hội làng Cầu Bây: truyền thuyết về lễ hội, các nghi thức trong lễ hội, các hình thức sinh hoạt trong lễ hội và so sánh với các lễ hội khác. …”
Xem toàn văn
Luận án -
205
Phát triển môn Vật ở Việt Nam trước và sau đổi mới đất nước
Xuất bản 2020“…Môn Vật Việt Nam xuất hiện từ xa xưa. Truyền thuyết và giai thoại về môn vật rất nhiều và đa dạng. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
206
Lễ hội đền Đông Cuông của người Tày Khao, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Xuất bản 2019“…Nghiên cứu nội dung cơ bản của Lễ hội đền Đông Cuông của người Tày Khao, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trong truyền thống. Giả mã các truyền thuyết, thần tích, truyện kể về các vị thần được thờ ở đền, được biểu trưng (tái hiện) trong lễ hội. …”
Xem toàn văn
Luận án -
207
Việc phụng thờ Ngô Quyền ở phường Nam Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Xuất bản 2019“…Khái quát về địa bàn nghiên cứu phường Nam Hải, quận Hải An, Hải Phòng và các di tích thờ Ngô Quyền ở đây. Tìm hiểu các truyền thuyết, thần tích về Ngô Quyền; trình bày nguồn gốc, lịch sử của lễ hội thờ Ngô Quyền ở phường Nam Hải và diễn trình của lễ hội. …”
Xem toàn văn
Luận án -
208
Sự phụng thờ Tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
Xuất bản 2019“…Tìm hiểu, hệ thống hóa tư liệu lịch sử về Tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và các truyền thuyết, thần tích được lưu giữ trong dân gian và tại các di tích phụng thờ Trần Nguyên Hãn; khái quát huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. …”
Xem toàn văn
Luận án -
209
Di tích và lễ hội đình làng Đức Hậu (xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội)
Xuất bản 2019“…Nghiên cứu về nhân vật được thờ qua truyền thuyết, thần tích, sắc phong và đánh giá giá trị lễ hội đình làng Đức Hậu, vai trò của nó đối với cộng đồng làng xã (làng Đức Hậu và các làng phụ cận). …”
Xem toàn văn
Luận án -
210
Di tích và lễ hội đền Trầm Lâm ở xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
Xuất bản 2019“…Phân tích giá trị văn hóa của lễ hội đền Trầm Lâm: giá trị văn hóa phi vật thể; hệ thống truyền thuyết liên quan, nhằm tìm ra, lý giải các giá trị văn hóa lắng đọng trong sinh hoạt cộng đồng của cư dân vùng biên ải Hà Tĩnh, giáp Lào. …”
Xem toàn văn
Luận án -
211
Du lịch Thác Bờ - Hòa Bình, điểm đến của văn hóa tâm linh
Xuất bản 2020“…Động Thác Bờ với nhiều tầng, thạch nhũ muôn hình lung linh; đền Thác Bờ với truyền thuyết về hai bà chúa Thác Bờ người Mường và người Dao trở thành điểm thu hút khách du lịch nhất của tỉnh. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
212
Sự hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam/Tứ phủ và nghi lễ hầu đồng
Xuất bản 2020“…Bài viết tìm hiểu sự hình thành của tín ngưỡng này thông qua nghiên cứu truyền thuyết và tư liệu thành văn cùng lịch sử giao lưu, tiếp biến văn hóa, như một đóng góp vào công việc có tính chất học thuật và thực tiễn này.…”
Xem toàn văn
Luận án -
213
Đền công Đồng Bắc Lệ trong hệ thống tín ngưỡng Tứ Phủ của người Việt
Xuất bản 2023“…Để tìm hiểu vị trí, ý nghĩa của ngôi đền này trong thực hành tín ngưỡng Tứ phủ, bài viết bắt đầu từ việc xem xét truyền thuyết về Mẫu Thượng Ngàn ở đền Bắc Lệ trong mối liên hệ với tín ngưỡng của các tộc người thiểu số ở miền núi Đông Bắc Việt Nam. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
214
Tết Đoan Ngọ một nét đẹp văn hóa cần giữ gìn
Xuất bản 2020“…Từ góc độ văn hóa, tuy mỗi quốc gia đều có truyền thuyết riêng để giải thích về nguồn gốc của cái tết này, dẫn đến những phong tục, cách thức thực hiện có thể khác nhau nhưng tất cả đều công nhận, đây là thời điểm mặt trời gần trái đất nhất nên cũng là khi khí dương thịnh nhất trong năm, và vì thế, mọi phong tục, nghi thức đều có chung ý nghĩa: đón tiết khí mới – hạ chí và cầu mong khỏe mạnh, bình an. …”
Xem toàn văn
Luận án -
215
Cửa Cờn ở Nghệ An và di sản văn hóa tín ngưỡng thờ Tử Vị Thành Nương
Xuất bản 2023“…Tiếp cận từ góc nhìn nhân học sinh thái nhân văn, dựa trên không gian của Của Còn trong lịch sử, bài viết bàn về di sản văn hóa tín ngưỡng thờ Tử vị Thánh Nương ở đền Còn: từ truyền thuyết về Tứ vị Thánh nương đến các giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở đền Còn trong xã hội đương đại, công năng xã hội và sự thừa nhận của quốc gia qua lễ hội đền Cờn..., góp thêm một góc nhìn về tin ngưỡng dân gian hình thành và phát triển gắn với một thương cảng khu vực Bắc Trung Bộ.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
216
The Buddha-at-the-front, Deity-at-the-back Pagoda: A Unique Religious Structure in Vietnam
Xuất bản 2021“…Những nhân vật này thường được gọi là các vị thần có truyền thuyết hoặc tiểu sử là kết quả của nhiều tầng văn hóa đan xen. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
217
Lễ hội đền Bà chúa Kho - Một góc nhìn về công tác quản lý
Xuất bản 2023“…Chúng tôi cũng thử tự mình tra tìm theo một số tài liệu chính sử như Đại Việt ký toàn thư, Khâm Định Việt Sử thông Giảm cương mục, hay các cuốn Việt điện U linh, Lĩnh nam chích quái là những sách ghi chép về các vị thần linh, những truyền thuyết, cổ tích ở nước ta cũng không có một dòng ghi chép nào về nhân vật Bà Chúa Kho. …”
Xem toàn văn
Bài báo