Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
- Việt Nam. 2,977
- Văn hóa. 2,393
- Khóa luận tốt nghiệp. 1,413
- Văn hóa dân gian. 1,293
- Luận văn thạc sĩ 1,258
- Đại học Văn hóa. 992
- Hà Nội. 984
- Quản lý văn hóa. 832
- Văn hóa học. 745
- Du lịch. 575
- Tạp chí khoa học chuyên ngành 557
- Lịch Sử 507
- Di tích lịch sử 491
- Phong tục tập quán. 473
- Dân tộc thiểu số 383
- Tác phẩm văn học. 347
- Tín ngưỡng dân gian. 341
- Di sản văn hóa. 336
- Bảo tồn. 318
- Quản lý nhà nước. 299
- Nghệ thuật. 278
- Đời sống văn hóa. 272
- Môn học. 267
- Thư viện. 265
- Lịch sử 252
- Văn học dân gian. 244
- Dân tộc học. 243
- Văn hóa truyền thống. 226
- Khoa Bảo tàng. 220
- Di tích văn hóa. 218
-
13921
-
13922
Công tác ứng dụng công nghệ mới tại bảo tàng dân tộc học Việt Nam
Xuất bản 2022“…Công chúng đến Bảo tàng DTHVN không chỉ để khám phá các khía cạnh văn hóa tộc người, mà còn tìm hiểu nhiều vấn đề khác về nhân học, bảo tàng học, kinh nghiệm hợp tác,... …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13923
Di tích thờ mẫu ở nội thành Hà Nội
Xuất bản 2020“…Các di tích thờ Mẫu ở Hà Nội là sự phản ánh đậm nét môi trường tự nhiên, lịch sử và xã hội của Hà Nội với những đặc điểm: về vị trí thường gắn với môi trường tự nhiên ao, hồ hoặc sông nước; nhiều sự tích gắn với lịch sử kinh đô; về đối tượng thờ phụng thì đa dạng, cho thấy sự giao lưu và tiếp biến văn hóa của vùng đất. Theo thời gian, cùng với sự tác động của nhiều yếu tố mà các di tích thờ Mẫu ở nội thành Hà Nội cũng có nhiều biến đổi, chẳng hạn như bị thu hẹp về không gian do sức ép của quỹ đất bởi quá trình đô thị hóa; chưa có sự thống nhất về lai lịch các vị thần cũng như cách thức quản lý thực hành nghi lễ… Từ đó đặt ra vấn đề cần thiết bảo tồn và phát huy giá trị các di tích thờ Mẫu ở nội thành Hà Nội hiện nay như: tạo dựng bản sắc; trả lại không gian cảnh quan cho các di tích; đào tạo đội ngũ quản lý, xây dựng lại lai lịch và xây dựng quy chế thực hành nghi lễ phù hợp cho các di tích…”
Xem toàn văn
Bài báo -
13924
Đề tài trong tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn giới
Xuất bản 2020“…Việc lựa chọn đề tài phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hoàn cảnh lịch sử, nét đặc thù của đời sống văn hóa – xã hội, sở trường của người viết... Tuy nhiên, dù ý thức hay không, giới là phương diện làm nên nét riêng trong cách lựa chọn đề tài của người cầm bút. …”
Xem toàn văn
Khác -
13925
Cộng sinh tôn giáo qua hình thức cầu hồn của người Việt Công giáo ở đồng bằng Bắc bộ
Xuất bản 2023“…Trên cơ sở nghiên cứu cách thức thực hành nghi thức cầu hồn trong lễ tang của người Công giáo ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam và so sánh với phong tục tang ma truyền thống của người Việt, mục đích bài viết chỉ ra sự cộng sinh, giao thoa và tương hỗ để cùng tồn tại và phát triển giữa Công giáo và văn hóa Việt Nam.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
13926
Tác động của định chế xã hội đến việc thực hành tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản tại Đền Và, Sơn Tây, Hà Nội
Xuất bản 2023“…Gần đây, những sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng ngày một được thực hành phổ biến và ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống văn hóa xã hội, và có thể coi đây là một sự “trỗi dậy” của yếu tố truyền thống trong đời sống đương đại. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13927
Thực trạng nghệ thuật công cộng - xu hướng và giải pháp thu hút khách thăm quan hiện nay
Xuất bản 2023“…Tóm tắt: Ở nước ta, nghệ thuật công cộng hiện được đầu tư từ nhiều nguồn ngân sách khác nhau, từ nhà nước, doanh nghiệp, đến người dân, với mục đích làm đẹp không gian sống, thu hút sự quan tâm bên ngoài, tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần, khát vọng tình yêu quê hương đất nước, cũng tuyên truyền văn hóa địa phương, đến bạn bè trong nước và khách quốc tế. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13928
Nguồn mạch của tiếng cười trong văn xuôi đương đại Việt Nam
Xuất bản 2020“…Khởi nguồn từ văn hóa dân gian, tiếng cười đã vang lên trong ca dao, truyện cười, truyện tiếu lâm, truyện trạng... của người Việt. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13929
Tích hợp rèn luyện kỹ năng mềm trong môn tâm lý học đại cương cho sinh viên đại học năm thứ nhất
Xuất bản 2020“…Ngay từ năm nhất, sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội đã học các môn khoa học cơ bản. Đây là những môn học cơ sở cho toàn bộ khóa học, trong đó bao gồm cả môn Tâm lý học Đại cương. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13930
Thành Hóa Châu ( Thừa Thiên Huế) thời kỳ Champa qua kết quả nghiên cứu mới
Xuất bản 2020“…Trong thời kỳ Champa, thành Hóa Châu là một trị sở của châu Lý theo sử liệu Việt hay Ulik trong bia ký Champa, đóng nhiều vai trò khác nhau như quân sự, hành chính, kinh tế, văn hóa, trong đó, vai trò quân sự nổi trội hơn cả.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
13931
Một số gợi ý về chính sách phát huy trách nhiệm xã hội của thanh niên Việt Nam hiện nay
Xuất bản 2023“…Trong thời gian qua, quá trình xã hội hóa công tác thanh niên, xây dựng văn hóa chính trị trong thanh niên ngày càng được triển khai rộng rãi, tạo môi trường thích hợp để bồi dưỡng và phát huy năng lực, sức trẻ, tinh thần sáng tạo của thanh niên. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13932
Vận dụng tư tưởng cần, kiệm, liêm, chính của Hồ Chí Minh vào việc xây dựng Đảng về đạo đức trong gia đoạn hiện nay
Xuất bản 2023“…Bằng câu nói “Đảng ta là đạo đức, là văn minh", Người đã định nghĩa về Đảng dưới góc độ đạo đức và văn hóa, coi đạo đức là đặc trưng bản chất hãng đầu của Đảng. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13933
"Carnaval hóa" trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Xuất bản 2020“…Do đó lễ hội carnaval là một phạm trù có ý nghĩa thế giới quan, một phạm trù văn hóa. Bakhtin hiểu carnaval hóa theo một nghĩa rất rộng gồm các nghi lễ, các trò chơi, các chuyện cười, các cách sống có tính chất carnaval hóa, nhằm chỉ cuộc sống thứ hai, phi quan phương, bên rìa, giúp con người tạm thời vượt thoát khỏi khuôn khổ thường nhật. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13934
Một số kinh nghiệm rút ra từ giảng dạy trực tuyến hai môn quy hoạch đầu tư du lịch và tuyến điểm du lịch Việt Nam
Xuất bản 2023“…Trong bài viết này, đề cập đến khái niệm giảng dạy trực tuyến, những điều kiện cần để giảng dạy và học trực tuyến, và đưa ra một vài kinh nghiệm rút ra từ quá trình giảng dạy trực tuyến của tác giả khi được phân công giảng dạy hai môn học ở Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, với mong muốn trao đổi cùng các đồng nghiệp về vấn đề vẫn còn mới mẻ và nhiều góc độ bàn luận này.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
13935
Ảnh hưởng của nhân tố đẩy và kéo đến lòng trung thành của du khách đối với điểm đến Hội An
Xuất bản 2020“…Ngoài ra, trong bối cảnh du lịch di sản, du khách có xu hướng trung thành với điểm đến với nhu cầu được tìm hiểu lịch sử, đến thăm những điểm tham quan di sản – văn hóa, gặp gỡ những con người mới và giao lưu với cộng đồng địa phương. …”
Xem toàn văn
Khác -
13936
Những đóng góp của Phật giáo trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta hiện nay
Xuất bản 2023“…Trong suốt tiến trình đó, Phật giáo luôn đồng hành với dân tộc và có ảnh hưởng mạnh mẽ, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam trong công cuộc dựng nước, giữ nước. …”
Xem toàn văn
Sách -
13937
Ứng dụng công nghệ thông tin trong trưng bày hiện vật tại các bảo tàng tỉnh/thành phố ở Việt Nam hiện nay
Xuất bản 2023“…Trong nhiều năm qua, các hoạt động của bảo tàng đã được ngành văn hỏa từ Trung ương đến địa phương quan tâm và đầu tư ở các mức độ khác nhau. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13938
Những phát triển, hoàn thiện trong các quy định về chế độ chính trị của hiến pháp năm 2013
Xuất bản 2021“…Chế độ chính trị đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của một xã hội; nó là phương thức tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia, được cấu thành bởi sự kết hợp các yếu tố chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng văn hóa, pháp luật, hành chính để điều hành đời sống xã hội. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
13939
Nguyễn Du, người làm nên những cuộc hôn phối kỳ diệu trong thế giới văn chương
Xuất bản 2023“…Từ nội dung, phương thức và đặc điểm của các cuộc hôn phối này, có thể nhìn thấy tâm thế văn hóa, cảm thức thẩm mỹ và xu hướng liên văn bản của Nguyễn Du, một đại biểu lớn của Việt Nam.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
13940
The Buddha-at-the-front, Deity-at-the-back Pagoda: A Unique Religious Structure in Vietnam
Xuất bản 2021“…Những nhân vật này thường được gọi là các vị thần có truyền thuyết hoặc tiểu sử là kết quả của nhiều tầng văn hóa đan xen. Ở một số chùa, có không gian riêng biệt hoặc công trình kiến trúc quy mô lớn dành cho các vị thần không theo đạo Phật. …”
Xem toàn văn
Bài báo