Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
- Việt Nam. 203
- Văn hóa. 100
- Khóa luận tốt nghiệp. 56
- Vĩnh Phúc. 56
- Văn hóa dân gian. 53
- Lịch Sử 52
- Luận văn thạc sĩ 51
- Hà Nội. 46
- Văn hóa học. 39
- Tác phẩm văn học. 38
- Đại học Văn hóa. 35
- Di tích lịch sử 29
- Du lịch. 26
- Tạp chí khoa học chuyên ngành 26
- Quản lý văn hóa. 24
- Lịch sử 21
- Tiểu thuyết. 21
- Di sản văn hóa. 20
- Pháp luật. 20
- Văn học. 20
- Thăng Long. 19
- Tín ngưỡng dân gian. 19
- Chính trị 17
- Nghệ thuật. 17
- Giáo trình. 15
- Phong tục tập quán. 15
- Thế giới. 15
- Truyện ngắn. 15
- Văn học dân gian. 15
- Nghệ An. 14
-
881
-
882
-
883
-
884
-
885
-
886
-
887
-
888
-
889
-
890
Di tích và lễ hội phụng thờ nhà bác học Lê Quý Đôn ở xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Xuất bản 2019“…Trình bày di tích phục thờ và tôn vinh nhà bác học Lê Quý Đôn. Phân tích lễ hội và các nghi lễ phụng thờ nhà bác học Lê Quý Đôn.…”
Xem toàn văn
Luận án -
891
Cảm hứng văn hóa - lịch sử trong Thơ đi sứ giai đoạn cuối Lê - đầu Nguyễn (1740 - 1820)
Xuất bản 2020“…Một trong những đóng góp quan trọng của Thơ đi sứ giai đoạn này đối với quá trình hình thành và hoàn thiện mô hình nghệ thuật Thơ đi sứ trung đại là sự phong phú của những khuynh hướng, cảm hứng thơ ca, trong đó có cảm hứng văn hóa - lịch sử. Thơ đề vịnh nhân vật, địa danh lịch sử của các sứ thần giai đoạn này có những đặc điểm riêng so với mô hình thơ vịnh sử truyền thống, bên cạnh chức năng "ngôn chí", "tải đạo" còn hướng tới khái quát, triết lý về nhân sinh - thế sự hoặc ký thác tâm sự sứ thần.…”
Xem toàn văn
Luận án -
892
Đinh Dự - ông tổ của nghệ thuật ca trù ở vùng đất Lỗ Khê
Xuất bản 2021“…Bên cạnh đó mô tả lễ giỗ của ông và đền thờ Ca Công - nơi tưởng niệm và tôn vinh vợ chồng ngài Đinh Dự.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
893
Sự tham gia của nhà nước và cộng đồng trong quá trình di sản hóa đến Hát Môn (TP.Hà Nội)
Xuất bản 2020“…Thực tiễn này nằm trong xu hướng “di sản hóa”, nghĩa là các thực hành văn hóa được trao tặng thêm danh hiệu di sản các cấp, như một cách tôn vinh, “định vị thương hiệu”, từ đó, một loạt các biện pháp bảo tồn và phát huy được tiến hành nhằm nâng cấp hay mở rộng quy mô của các hiện tượng/thực hành văn hóa. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
894
Tư tưởng trọng hiền tài thời Lê Sơ (1428- 1527) thông qua hệ thống văn bia tại Văn Miếu - Quốc tử giám (Hà Nội)
Xuất bản 2020“…Đội ngũ người hiền tài được đào tạo dưới thời Lê sơ đã đưa nhà Lê phát triển tới đỉnh cao về mọi mặt, đạt tới vinh quang trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước thế kỷ XV.…”
Xem toàn văn
Luận án -
895
Việc học và thi thời Lê Sơ ( 1428 - 1527)
Xuất bản 2020“…Vào thời Lê Sơ, những chính sách giáo dục được đưa ra kịp thời, phù hợp với điều kiện xã hội như mở trường, lớp và tổ chức các khoa thi một cách bài bản, lựa chọn và tôn vinh người hiền tài ra giúp nước... Việc tổ chức học và thi một cách hoàn thiện của triều Lê Sơ đã góp phần đào tạo ra một đội ngũ trí thức Nho học và rất nhiều trong số trí thức này đã trở thành các nhân vật kiệt xuất trong lịch sử dân tộc.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
896
Nghĩ về khả năng phát triển một số sự kiện du lịch biển Sầm Sơn
Xuất bản 2020“…Các sự kiện đều có khả năng tập hợp cộng đồng, tôn vinh giá trị và quảng bá thương hiệu…”
Xem toàn văn
Bài báo -
897
Về văn hóa làng nhìn qua trường hợp văn Nguyễn Hữu Nhàn
Xuất bản 2020“…Trình bày những chủ đề chính trong văn của Nguyễn Hữu Nhàn về văn hóa làng: thứ nhất,các phong tục của các tộc người, hoặc của không gian địa-văn hóa bằng vốn liếng kiến thức dân tộc học, văn hóa học. Thứ hai, tôn vinh những giá trị tâm hồn và văn hóa đích thực của làng quê và người quê đang được gắng gỏi gìn giữ. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
898
Lễ hội Tiên Công (đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh): Ý nghĩa, giá trị và công tác bảo tồn
Xuất bản 2023“…Một trong những lễ hội độc đáo mang nét riêng của vùng ven biển Quảng Ninh ở cả phần lễ và phần hội, được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đó là lễ hội Tiên Công (lễ hội rước người) được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
899
Những "đối thoại ngầm" và tinh thần "giải trung tâm" của Nguyễn Du trong Bắc hành tạp lục
Xuất bản 2020“…Bài viết nhằm mục đích giải mã những "đối thoại ngầm" của Nguyễn Du trong những bài thơ đề vịnh nhân vật lịch sử hoặc thiên nhiên, con người trên đường đi về những vấn đề chính trị, văn hóa, văn chương, từ đó tiếp tục tìm kiếm, khẳng định tầm vóc tư tương của Nguyễn Du trong giao lưu chính trị - văn hóa khu vực, ở khả năng tạo nên những đối thoại khẳng định tư thế bình đẳng, tự chủ trước quyền lực chính trị và văn hóa của "thượng quốc"…”
Xem toàn văn
Bài báo -
900
Vua Minh Mạng và quan điểm về thơ
Xuất bản 2023“…Đối với vua Minh Mạng, thơ chỉ xếp sau việc triều chính, thơ cũng chỉ được làm trong những lúc rảnh rỗi hoặc trong khi cao hứng ngâm vịnh cùng quần thần… Tuy vua Minh Mạng không đặt nặng vấn đề làm thơ, nhưng khi đọc toàn bộ thi tập với khoảng 3700 bài thì mới thấy hết sự dày công của ông.…”
Xem toàn văn
Bài báo