Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
- Việt Nam. 154
- Tạp chí khoa học chuyên ngành 86
- Khóa luận tốt nghiệp. 34
- Môn học. 27
- Văn hóa. 27
- Khoa Viết văn, Báo chí 24
- Ngành Sáng tác văn học. 24
- Lịch Sử 21
- Môn học 2019. 16
- Hà Nội. 15
- Hội thảo đề tài cấp trường 13
- Văn hóa dân gian. 13
- Bài đăng sách chuyên khảo 12
- Nghệ thuật. 12
- Văn học. 12
- Pháp luật. 11
- Nghiên cứu văn học. 10
- Lịch sử 9
- Thơ 9
- Văn hóa học. 9
- Bảo tàng. 8
- Di sản văn hóa. 8
- Hồ Chí Minh. 8
- Đại học Văn hóa. 8
- Thế giới. 7
- Truyền thông. 7
- Địa lý 7
- Di tích lịch sử 6
- Giáo trình. 6
- Khoa Bảo tàng. 6
-
221
-
222
-
223
-
224
Trung hoa đầu thế kỷ XX dưới góc nhìn của người Việt nghiên cứu qua trường hợp Nguyễn Bá Trác và hạn mạn du ký
Xuất bản 2020“…Bài viết là sự khẳng định những đóng góp của Nguyễn Bá Trác trên lĩnh vực khảo sát dân tộc học và văn hóa - tư tưởng, đồng thời qua đó thấy được biến chuyển mới mẻ của bức tranh lịch sử Đông Á và trung hoa thế kỷ XX, những ứng xử văn hóa các nước trong bối cảnh bị "phương tây hóa". …”
Xem toàn văn
Bài báo -
225
Khái niệm “sự kiện tạo dấu ấn” (hallmark-event) ở các điểm đến du lịch và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Xuất bản 2023“…Các nghiên cứu quốc tế đã có sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực này và đã có sự phân loại các loại hình sự kiện, trong đó, sự kiện được tổ chức để xây dựng hình ảnh cho điểm đến, tạo dấu ấn đặc biệt với thị trường du lịch được gọi là “hallmark-event” (sự kiện tạo dấu ấn). …”
Xem toàn văn
Bài báo -
226
-
227
Xây dựng thương hiệu “điểm đến di sản văn hóa” tại Bhutan học kinh nghiệm cho Việt Nam
Xuất bản 2023“…Chính vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích kinh nghiệm xây dựng thương hiệu “điểm đến” tại Vương quốc Bhutan, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho du lịch Việt Nam.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
228
Giáo dục Nho học thời Lê Sơ (1428-1527) trong bối cảnh giáo dục các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Nho giáo
Xuất bản 2020“…Triều Lê Sơ kéo dài gần 100 năm ( 1428- 1527 ) và là một vương triều thịnh trị nhất của chế độ phong kiến Việt Nam . Do nhu cầu phát triển đất nước và củng cố chế độ , các vua triều Lê Sơ đã chủ trương thay đổi hệ tư tưởng : đi từ tam giáo đồng nguyên phóng khoáng sang tư tưởng độc tôn Nho giáo , đồng thời đưa ra nhiều chính sách phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài . …”
Xem toàn văn
Bài báo -
229
Thực trạng và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội
Xuất bản 2020“…Bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả cho những hoạt động này. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
230
-
231
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch MICE nội địa tại vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
Xuất bản 2023“…Dữ liệu được thu thập bằng cách phóng văn 615 doanh nghiệp vừa và lớn ở Việt Nam. Thông qua việc phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mô hình cầu trúc tuyến tính (SEM), kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra được mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch MICE của các doanh nghiệp. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
232
-
233
Xây dựng trang chỉ dẫn thông tin du lịch Quảng Ninh trên bản đồ vệ tinh - Thử nghiệm tại thành phố Uông Bí
Xuất bản 2021“…Với những tiện ích của cuộc cách mạng 4.0, việc số hóa cơ sở dữ liệu du lịch và đưa thông tin du lịch mang tính chỉ dẫn đến với người dùng, đặc biệt là khách du lịch là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển của ngành du lịch. Bài viết khẳng định những tiện ích của việc khai thác bản đồ vệ tinh trong việc cung cấp chỉ dẫn thông tin du lịch tới khách du lịch, đồng thời chỉ ra các bước xây dựng trang chỉ dẫn thông tin du lich Quang Ninh tích hợp trên bản đồ vệ tinh, phần đưa thông tin, hình ảnh điểm đến Quảng Ninh tới người dùng tin mọi lúc, mọi nơi, góp phần thúc đẩy ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và góp phần đưa Quảng Ninh sớm hơn trở thành tỉnh dịch vụ - công nghiệp vào năm 2020…”
Xem toàn văn
Bài báo -
234
-
235
-
236
-
237
-
238
-
239
-
240