Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
Chủ đề được đề xuất cho tìm kiếm của bạn.
- Việt Nam. 125
- Văn hóa. 61
- Văn hóa dân gian. 53
- Vĩnh Phúc. 47
- Lịch Sử 43
- Luận văn thạc sĩ 36
- Khóa luận tốt nghiệp. 35
- Hà Nội. 33
- Tạp chí khoa học chuyên ngành 26
- Văn hóa học. 24
- Đại học Văn hóa. 24
- Di tích lịch sử 21
- Quản lý văn hóa. 19
- Tín ngưỡng dân gian. 19
- Pháp luật. 16
- Văn học dân gian. 15
- Chính trị 14
- Phong tục tập quán. 14
- Du lịch. 13
- Thăng Long. 13
- Tác phẩm văn học. 13
- Thư viện. 12
- Đời sống văn hóa. 12
- Giáo trình. 11
- Di sản văn hóa. 10
- Di tích văn hóa. 10
- Môn học. 10
- Tiểu thuyết. 10
- Văn học hiện đại. 10
- Văn học. 10
-
521
-
522
-
523
-
524
-
525
-
526
-
527
-
528
-
529
-
530
Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Bắc Giang nói chung và hệ thống di tích dọc con đường Hoằng Dương phật pháp của các phật tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử...
Xuất bản 2023“…Đặc biệt, với hàng lạt các trầm tích văn hóa thời Trần, liên hệ mật thiết với thiền phái trúc lâm Yên Tử cùng tổ pháp Vĩnh Nghiêm đã tạo cho Bắc Giang một con đường hoằng dương để kiến tạo một sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc, có sức cạnh tranh cao.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
531
Mối quan hệ giữa vốn văn hóa và công nghiệp văn hóa
Xuất bản 2023“…CNVH cũng góp phần tích cực vào sự đa dạng của văn hóa, mang các nét văn hóa của du khách đến với nền văn hóa bản địa, du nhập những giá trị tốt đẹp từ các nền văn hóa bên ngoài và tôn vinh văn hóa bản địa trên phương diện vừa kế thừa, vừa đổi mới…”
Xem toàn văn
Bài báo -
532
Đinh Dự - ông tổ của nghệ thuật ca trù ở vùng đất Lỗ Khê
Xuất bản 2021“…Bài viết giới thiệu xuất thân, con đường sự nghiệp của Đinh Dự - ông tổ của nghệ thuật ca trù vùng đất Lỗ Khê, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó mô tả lễ giỗ của ông và đền thờ Ca Công - nơi tưởng niệm và tôn vinh vợ chồng ngài Đinh Dự.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
533
Nhận thức xã hội về thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ sau hai năm được UNESCO ghi danh nhìn từ các nghiên cứu khoa học trong nước
Xuất bản 2020“…Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được tổ chức UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 01 - 12 - 2016, đến nay đã trải qua hai năm, do vậy, chúng tôi nhận thấy cần có đánh giá quan điểm, thái độ, sự thay đổi trong nhận thức của các nhà nghiên cứu trong nước thể hiện qua các sách, công trình, đề tài, bài viết đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có nội dung đề cập tới tín ngưỡng thờ Mẫu và đi đến nhận định rằng: Hành trình đến với danh hiệu và hậu vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của tín ngưỡng này thể hiện quá trình thay đổi tư duy quản lý văn hóa của các nhà quản lý, cũng như của các nhà khoa học về giá trị của di sản văn hóa.…”
Xem toàn văn
Bài báo -
534
Việc học và thi thời Lê Sơ ( 1428 - 1527)
Xuất bản 2020“…Vào thời Lê Sơ, những chính sách giáo dục được đưa ra kịp thời, phù hợp với điều kiện xã hội như mở trường, lớp và tổ chức các khoa thi một cách bài bản, lựa chọn và tôn vinh người hiền tài ra giúp nước... …”
Xem toàn văn
Bài báo -
535
Về văn hóa làng nhìn qua trường hợp văn Nguyễn Hữu Nhàn
Xuất bản 2020“…Trình bày những chủ đề chính trong văn của Nguyễn Hữu Nhàn về văn hóa làng: thứ nhất,các phong tục của các tộc người, hoặc của không gian địa-văn hóa bằng vốn liếng kiến thức dân tộc học, văn hóa học. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
536
Nguyễn Đình Chiểu và tư tưởng " văn chương hành đạo"
Xuất bản 2023“…Trong sự nghiệp thơ văn phong phú và giàu giá trị thực tiễn của Nguyễn Đình Chieur, Ngư Tiều vấn đáp Nho y diễn ca là trường hợp đặc biệt, Tác phẩm là một diễn ca về nghệ thuật dưới hình thức văn chương nhằm mục đích chữa bệnh cứu người, đồng thời truyền tải thông điệp về y đức và hành xử của trí thức chân chính trước chân chính trước biến loạn thời cuộc. …”
Xem toàn văn
Bài báo -
537
Cảm hứng văn hóa - lịch sử trong Thơ đi sứ giai đoạn cuối Lê - đầu Nguyễn (1740 - 1820)
Xuất bản 2020“…Một trong những đóng góp quan trọng của Thơ đi sứ giai đoạn này đối với quá trình hình thành và hoàn thiện mô hình nghệ thuật Thơ đi sứ trung đại là sự phong phú của những khuynh hướng, cảm hứng thơ ca, trong đó có cảm hứng văn hóa - lịch sử. Thơ đề vịnh nhân vật, địa danh lịch sử của các sứ thần giai đoạn này có những đặc điểm riêng so với mô hình thơ vịnh sử truyền thống, bên cạnh chức năng "ngôn chí", "tải đạo" còn hướng tới khái quát, triết lý về nhân sinh - thế sự hoặc ký thác tâm sự sứ thần.…”
Xem toàn văn
Luận án -
538
Giải mã văn hóa địa danh rồng bay
Xuất bản 2020“…Thăng Long – địa linh nhân kiệt, nơi lắng hồn núi sông ngàn năm, niềm vinh dự tự hào của mọi người dân đất Việt. Về tên gọi này, những bộ cổ sử của đất nước có những ghi chép khá thống nhất. …”
Xem toàn văn
Luận án -
539
Những "đối thoại ngầm" và tinh thần "giải trung tâm" của Nguyễn Du trong Bắc hành tạp lục
Xuất bản 2020“…Bài viết nhằm mục đích giải mã những "đối thoại ngầm" của Nguyễn Du trong những bài thơ đề vịnh nhân vật lịch sử hoặc thiên nhiên, con người trên đường đi về những vấn đề chính trị, văn hóa, văn chương, từ đó tiếp tục tìm kiếm, khẳng định tầm vóc tư tương của Nguyễn Du trong giao lưu chính trị - văn hóa khu vực, ở khả năng tạo nên những đối thoại khẳng định tư thế bình đẳng, tự chủ trước quyền lực chính trị và văn hóa của "thượng quốc"…”
Xem toàn văn
Bài báo -
540
Vua Minh Mạng và quan điểm về thơ
Xuất bản 2023“…Có người xem làm thơ là mục đích để tiến thân và lưu danh. Đối với vua Minh Mạng, thơ chỉ xếp sau việc triều chính, thơ cũng chỉ được làm trong những lúc rảnh rỗi hoặc trong khi cao hứng ngâm vịnh cùng quần thần… Tuy vua Minh Mạng không đặt nặng vấn đề làm thơ, nhưng khi đọc toàn bộ thi tập với khoảng 3700 bài thì mới thấy hết sự dày công của ông.…”
Xem toàn văn
Bài báo