Bỏ qua nội dung này

Trung tâm khoa học thông tin thư viện

Tìm kiếm tập trung

  • Giỏ sách: 0 Tài liệu (Đầy)
  • Trang chủ
  • Dịch vụ
  • Bản tin
  • Trợ giúp
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
Nâng cao
  • Trang chủ
  • Một số vấn đề về bảo tồn di sả...
  • Trích dẫn
  • Gửi nội dung này
  • Gửi email
  • In
  • Xuất biểu ghi
    • Export to RefWorks
    • Export to EndNoteWeb
    • Export to EndNote
  • Lưu vào giá sách ảo
  • Thêm vào giỏ tài liệu Loại bỏ từ giỏ tài liệu
  • Liên kết cố định
Một số vấn đề về bảo tồn di sản khảo cổ học ở Việt Nam trong quá trình đô thị hóa

Một số vấn đề về bảo tồn di sản khảo cổ học ở Việt Nam trong quá trình đô thị hóa

Di sản khảo cổ học ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, phản ánh diễn trình lịch sử và văn hoá của nhiều cộng đồng người trong lịch sử. Trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh và mạnh ở Việt Nam, di sản khảo cổ học (đã phát lộ và chưa phát lộ) đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn n...

Miêu tả chi tiết

Được lưu tại giá sách ảo:
Hiển thị chi tiết
Main Authors: Nguyễn, Anh Thư, Hoàng, Thanh Mai
Định dạng: Bài báo
Ngôn ngữ:Vietnamese
Xuất bản : tạp chí nghiên cứu văn hóa 2020
Chủ đề:
Di sản khảo cổ - Qúa trình - Đô thị hóa
Tạp chí khoa học chuyên ngành
Truy cập trực tuyến:https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/3745
Từ khóa (tag): Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
  • Bản tài liệu
  • Mô tả
  • Bình luận
  • Tài liệu tương tự
  • Giao diện nhân viên
Mô tả
Tóm tắt:Di sản khảo cổ học ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, phản ánh diễn trình lịch sử và văn hoá của nhiều cộng đồng người trong lịch sử. Trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh và mạnh ở Việt Nam, di sản khảo cổ học (đã phát lộ và chưa phát lộ) đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: sự bất cập của việc thực thi Luật Di sản văn hóa trong thực tế, sự thiếu đồng bộ và nhất quán về quản lý, nghiên cứu, đánh giá giá trị và bảo tồn, sức ép của quá trình đô thị hóa, tác động của nền kinh tế thị trường,... dẫn đến thực tế là nhiều di sản khảo cổ học bị xóa sổ trước khi kịp nghiên cứu, đánh giá giá trị, nhiều di sản khảo cổ học khác dù đã được Nhà nước xếp hạng nhưng chưa được quan tâm đúng mức, thậm chí bị xâm phạm, dẫn đến chưa phát huy giá trị một cách hiệu quả. Do đó, cần có những quan điểm nghiên cứu và đánh giá giá trị di sản khảo cổ học ở Việt Nam một cách tích cực để bảo tồn và phát huy hiệu quả tiềm năng của nguồn tài nguyên văn hóa này, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Tài liệu tương tự

  • Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất thải tại các khu đô thị ở Việt Nam
    Tác giả: Luyện, Thị Thùy Nhung
    Xuất bản : (2021)
  • Một số vấn đề về bảo tồn di sản khỏa cổ học ở Việt Nam trong quá trình đô thị hóa /
    Tác giả: Nguyễn, Anh Thư
  • kết quả khai quật nghiên cứu di tích cố đô Hoa Lư ( Ninh Bình ) năm 2021
    Tác giả: Nguyễn, Anh Thư
    Xuất bản : (2023)
  • Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển thông tin học
    Tác giả: Đoàn, Phan Tân
    Xuất bản : (2019)
  • Kinh tế Lào và quá trình chuyển đổi cơ cấu /
    Tác giả: Uông, Trần Quang
    Xuất bản : (1999)

Trường đại học Văn Hoá Hà Nội

Trung tâm khoa học thông tin thư viện

Thông tin liên hệ

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (HUC), Trung tâm Thông tin, Thư viện (LIC) - 418 Đường La Thành - Quận Đống Đa - Hà Nội - Việt Nam

(+84) 2438.511.971

lic@huc.edu.vn

Kết nối với chúng tôi

Trải nghiệm thư viện trên điện thoại!

Copyright © 2022 - Thư viện Trường Đại học Thương Mại. All Rights Reserved