Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn
Bài viết được đưa ra thảo luận tại Unesco năm 2003, hiện nay Công ước về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đã được khoảng 120 nước thông qua. Là một trong những nước đầu tiên tham gia ký Công ước này, Việt Nam hiện có bốn di sản nằm trong hai Danh sách di sản quốc tế. Các chính sách bảo tồn di sản...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Thesis |
Language: | other |
Published: |
Văn hiến Việt Nam
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/3775 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
_version_ | 1793938313965469696 |
---|---|
author | Chiara, Bortolotto |
author_facet | Chiara, Bortolotto |
author_sort | Chiara, Bortolotto |
collection | DSpaceHUC |
description | Bài viết được đưa ra thảo luận tại Unesco năm 2003, hiện nay Công ước về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đã được khoảng 120 nước thông qua. Là một trong những nước đầu tiên tham gia ký Công ước này, Việt Nam hiện có bốn di sản nằm trong hai Danh sách di sản quốc tế. Các chính sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đang được triển khai cả ở cấp độ địa phương và quốc gia, không thể không tính đến bối cảnh quốc tế của việc định nghĩa khái niệm này. Khi thực hiện Công ước này, mỗi quốc gia diễn giải các khái niệm chủ chốt (“bảo tồn”, “cộng đồng”, “tham gia”)qua lăng kính của lịch sử nền văn hóa mỗi nước, cũng như cách tổ chức về mặt thể chế và hành chính của nước đó. Tuy nhiên, sự tham gia chủ động của xã hội dân sự vào các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dường như được Unesco yêu cầu rất rõ ràng. Hệ quả là, mọi hoạt động bảo tồn từ trước đến nay vốn chỉ dựa vào kinh nghiệm của giới chuyên môn về di sản, thì nay được cho là cần bao gồm các thành phần mới. Các thành phần này được kêu gọi tham gia vào việc nhận dạng di sản văn hóa phi vật thể (lập các danh mục thống kê của quốc gia), cũng như vào quá trình chuẩn bị hồ sơ đăng ký vào hai danh sách di sản quốc tế. Cách tiếp cận mới về bảo tồn này có những hệ lụy mang tính lý thuyết và thực tiễn như thế nào? Vai trò mới của nhà nghiên cứu trước chế độ di sản mới này là gì? Những công cụ nghiên cứu và công cụ thu thập tư liệu mới nào có thể phục vụ cho việc hợp tác với các thành phần tham gia mới? Đó là những câu hỏi mà chúng tôi đặt ra trong khuôn khổ bài tham luận này. |
format | Thesis |
id | hucDS-HUC-3775 |
institution | Tài nguyên số |
language | other |
publishDate | 2020 |
publisher | Văn hiến Việt Nam |
record_format | dspace |
spellingShingle | Di sản văn hóa - Bảo tồn Tạp chí khoa học chuyên ngành Chiara, Bortolotto Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn |
title | Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn |
title_full | Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn |
title_fullStr | Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn |
title_full_unstemmed | Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn |
title_short | Di sản văn hóa phi vật thể: những cách tiếp cận mới về bảo tồn |
title_sort | di san van hoa phi vat the nhung cach tiep can moi ve bao ton |
topic | Di sản văn hóa - Bảo tồn Tạp chí khoa học chuyên ngành |
topic_facet | Di sản văn hóa - Bảo tồn Tạp chí khoa học chuyên ngành |
url | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/3775 |
work_keys_str_mv | AT chiarabortolotto disanvanhoaphivatthenhungcachtiepcanmoivebaoton |