Giá trị của sự tương tác biểu tượng trong tác phẩm văn chương (Khảo sát qua hai bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và Đò Lèn của Nguyễn Duy)
Chọn đối tượng nghiên cứu chính là hình tượng người bà trong mối quan hệ tương tác với một số biểu tượng khác trong hai bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt và “Đò Lèn” của Nguyễn Duy, bài viết bước đầu luận giải và khẳng định giá trị của sự tương tác biểu tượng trong tác phẩm văn chương. Sự tương tác đó...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | other |
Xuất bản : |
Tạp chí nghiên cứu Văn hóa
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4095 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Chọn đối tượng nghiên cứu chính là hình tượng người bà trong mối quan hệ tương tác với một số biểu tượng khác trong hai bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt và “Đò Lèn” của Nguyễn Duy, bài viết bước đầu luận giải và khẳng định giá trị của sự tương tác biểu tượng trong tác phẩm văn chương. Sự tương tác đó có thể là theo hướng tương đồng hay đối lập… nhưng tựu trung lại, nó giúp làm cho ý nghĩa của các biểu tượng phát triển, từ đó mà làm giàu giá trị nội dung và nghệ thuật cho tác phẩm. |
---|