Cảm hứng văn hóa - lịch sử trong Thơ đi sứ giai đoạn cuối Lê - đầu Nguyễn (1740 - 1820)
Thơ đi sứ giai đoạn cuối Lê - đầu Nguyễn là giai đoạn phát triển rực rỡ trong lịch sử Thơ đi sứ Việt nam. Một trong những đóng góp quan trọng của Thơ đi sứ giai đoạn này đối với quá trình hình thành và hoàn thiện mô hình nghệ thuật Thơ đi sứ trung đại là sự phong phú của những khuynh hướng, cảm hứng...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Luận án |
Ngôn ngữ: | other |
Xuất bản : |
Đại học Văn Hóa Hà Nội
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4426 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Thơ đi sứ giai đoạn cuối Lê - đầu Nguyễn là giai đoạn phát triển rực rỡ trong lịch sử Thơ đi sứ Việt nam. Một trong những đóng góp quan trọng của Thơ đi sứ giai đoạn này đối với quá trình hình thành và hoàn thiện mô hình nghệ thuật Thơ đi sứ trung đại là sự phong phú của những khuynh hướng, cảm hứng thơ ca, trong đó có cảm hứng văn hóa - lịch sử. Thơ đề vịnh nhân vật, địa danh lịch sử của các sứ thần giai đoạn này có những đặc điểm riêng so với mô hình thơ vịnh sử truyền thống, bên cạnh chức năng "ngôn chí", "tải đạo" còn hướng tới khái quát, triết lý về nhân sinh - thế sự hoặc ký thác tâm sự sứ thần. |
---|