Tiếp biến văn hóa Việt - Chăm nhìn từ tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na của người Việt ở Khánh Hòa
Từ giữa thế kỷ XVII, chúa Nguyễn Phúc Tần tiếp tục công cuộc Nam tiến của người Việt đến vùng đất Khánh Hòa. Quá trình sinh sống trên vùng đất mới, người Việt không chỉ mang theo những truyền thống văn hóa của họ, mà còn giao lưu và tiếp nhận các giá trị văn hóa bản địa của người Chăm. Trong đó, điể...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Đại học Văn hóa Hà Nội
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4679 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Từ giữa thế kỷ XVII, chúa Nguyễn Phúc Tần tiếp tục công cuộc Nam tiến của người Việt đến vùng đất Khánh Hòa. Quá trình sinh sống trên vùng đất mới, người Việt không chỉ mang theo những truyền thống văn hóa của họ, mà còn giao lưu và tiếp nhận các giá trị văn hóa bản địa của người Chăm. Trong đó, điển hình hơn cả là sự dung hợp tục thờ Nữ thần Pô Inư Nưgar của người Chăm với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, rồi được Việt hóa thành Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Từ nghiên cứu thực địa, bằng phương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn, bài viết sẽ diễn giải về sự tiếp biến văn hóa thú vị này ở Khánh Hòa. |
---|