Mô hình cánh tay nối dài trong chính sách văn hóa của Vương quốc Anh
Mô hình chính sách văn hóa có thể được hiểu là những nguyên tắc trong việc hoạch định và thực thi chính sách văn hóa. Có nhiều quan điểm khác nhau về các mô hình chính sách văn hóa. Theo quan điểm của Harry Hillman-Chartrand và Claire McCaughey, có 4 mô hình chính sách văn hoá, gồm: mô hình “Phúc lợ...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh
2023
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4730 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Mô hình chính sách văn hóa có thể được hiểu là những nguyên tắc trong việc hoạch định và thực thi chính sách văn hóa. Có nhiều quan điểm khác nhau về các mô hình chính sách văn hóa. Theo quan điểm của Harry Hillman-Chartrand và Claire McCaughey, có 4 mô hình chính sách văn hoá, gồm: mô hình “Phúc lợi nhà nước”, mô hình “Kế hoạch hoá tập trung", mô hình "Quản lý văn hoa gián tiếp” hay còn gọi là mô hình “Cánh tay nối dài” và mô hình "Người tạo điều kiện". Bài viết phân tích các nguyên tắc cơ bản của mỗi mô hình chính sách văn hoá, đồng thời nghiên cứu trường hợp Vương quốc Anh như một quốc gia điển hình trong việc triển khai mô hình “Cánh tay nối dài” trong hoạch định và thực thi các chính sách văn hoá nhằm phát huy dân chủ, tôn trọng việc phân cấp, phân quyền, kích thích tinh thần độc lập và tự do sáng tạo. |
---|