Nguồn mạch của tiếng cười trong văn xuôi đương đại Việt Nam
Khởi nguồn từ văn hóa dân gian, tiếng cười đã vang lên trong ca dao, truyện cười, truyện tiếu lâm, truyện trạng... của người Việt. Cùng với văn học dân gian, văn học viết trào phúng cũng đã xuất hiện, đặc biệt phát triển mạnh hơn cả là vào cuối thời Trung đại với tên tuổi của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Th...
Được lưu tại giá sách ảo:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài báo |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Đại học Văn hóa Hà Nội
2020
|
Chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4901 |
Từ khóa (tag): |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Tóm tắt: | Khởi nguồn từ văn hóa dân gian, tiếng cười đã vang lên trong ca dao, truyện cười, truyện tiếu lâm, truyện trạng... của người Việt. Cùng với văn học dân gian, văn học viết trào phúng cũng đã xuất hiện, đặc biệt phát triển mạnh hơn cả là vào cuối thời Trung đại với tên tuổi của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Thời cận hiện đại, tiếng cười lại tiếp tục dòng chảy từ Yên Đổ, Tú Xương đến Tú Mỡ, Đồ Phồn... rồi sau đó là những cây cười tiền chiến nổi tiếng như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao... Từ 1945 đến 1975, hai cuộc chiến tranh Vệ quốc vừa lâu dài vừa ác liệt đã cuốn văn học vào những vấn đề trang nghiêm, cao cả; nền văn học ấy không dành cho cái hài. Chiến tranh kết thúc, cuộc sống trở về với lẽ bình thường của nó, văn học cũng chuyển dần từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết, đáng chú ý là sự trở lại mạnh mẽ của tiếng cười trong văn xuôi. Có thể nói, sự "phục sinh" của tiếng cười là một dấu hiệu thể hiện sự tiếp nối, bước chuyển mình trong văn xuôi đương đại Việt Nam. |
---|