Nhân vật Huyền Quang trong văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại
Dưới góc độ văn học, bài viết tìm hiểu về nhân vật Huyền Quang với tư cách là đối tượng được phản ánh (nhân vật/hình tượng văn học) trong một số sáng tác tiêu biểu của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Qua các tác phẩm này người viết phát hiện ra một điều thú vị: tuy cùng một đối tượng nhưng ở...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | other |
Published: |
Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | https://dlic.huc.edu.vn/handle/HUC/4938 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Summary: | Dưới góc độ văn học, bài viết tìm hiểu về nhân vật Huyền Quang với tư cách là đối tượng được phản ánh (nhân vật/hình tượng văn học) trong một số sáng tác tiêu biểu của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Qua các tác phẩm này người viết phát hiện ra một điều thú vị: tuy cùng một đối tượng nhưng ở mỗi truyện nhân vật Huyền Quang được miêu tả, phản ánh ở những phương diện khác nhau, thậm chí đối lập nhau dẫn đến sự khác biệt không chỉ ở hình tượng nhân vật mà còn ở tư tưởng, chủ đề cũng như những đặc điểm nghệ thuật khác. Ở truyện thứ nhất (Tổ gia thực lục) nhân vật được khai thác ở khía cạnh đạo đức tôn giáo với cảm hứng ngợi ca, sùng bái đạo Phật. Ở truyện thứ 2 (Sư chùa núi Yên Tử) nhân vật được khai thác ở khía cạnh đời thường (ham muốn trần tục) với cảm hứng đề cao niềm vui trần thế. Sự khác biệt này vừa tạo nên một chân dung đầy đủ về thiền sư ở nhiều góc nhìn, tiếp cận phong phú vừa phản ánh phần nào qui luật vận động theo xu hướng ngày càng gắn bó với hiện thực đời sống của văn học nói chung, văn xuôi tự sự nói riêng thời trung đại. |
---|